Lo vực dậy giá dầu, OPEC+ dự định cắt giảm 2 triệu thùng/ngày

Mỹ Phẩm IBIM

Các nguồn thạo tin cho biết, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (gọi tắt là OPEC+) sẽ xem xét cắt giảm sản lượng dầu ở mức hơn 2 triệu thùng/ngày.

Ngày 5/10, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (gọi tắt là OPEC+) triệu tập cuộc họp trực tiếp đầu tiên tại Viena (Áo), kể từ khi các biện pháp hạn chế về Covid-19 được áp đặt hồi năm 2020.

Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh ngày càng nhiều thông tin cho rằng, OPEC+ sẽ cắt giảm mạnh Mỹ Phẩm IBIM sản lượng dầu, do lo ngại tình trạng suy thoái kinh tế sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu dầu mỏ toàn cầu.

Nếu quyết định này được công bố chính thức, đây sẽ là mức cắt giảm mạnh nhất kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát khiến giá dầu thô sụt giảm.

Hiện Mỹ đang vận động kêu gọi OPEC+ không nên cắt giảm sản lượng dầu bởi điều này sẽ dẫn đến việc giá dầu tăng cao trở lại.

Giá dầu mỏ thế giới đã tăng lên gần 140 USD/thùng hồi tháng 3 năm nay sau khi xảy ra cuộc Mỹ Phẩm IBIM xung đột ở Ukraine, nhưng sau đó Mỹ Phẩm IBIM đã giảm xuống còn khoảng 80 USD/thùng do giới đầu tư lo ngại suy thoái kinh tế..

Mỹ Phẩm IBIM type="image/jpeg">
Lo vực dậy giá dầu, OPEC+ dự định cắt giảm 2 triệu thùng/ngày - Ảnh 1.Mỹ Phẩm IBIM giảm 2 triệu thùng/ngày - Ảnh 1." photoid="501910000723111936" type="photo" style="max-width:100%;" width="" height="">

Ngay khi thông tin mới chỉ là đồn đoán, giá dầu thô đã tăng hơn 3% tại thị trường châu Á. (Ảnh minh họa: Reuters)

Đánh giá về vấn đề này, phóng viên Ngọc Thạch - Thường trú Mỹ Phẩm IBIM của VOV tại Ai Cập theo dõi khu vực Trung Đông cho biết, OPEC+ sẽ họp bàn về sản lượng dầu tháng 11, trong đó sẽ cắt giảm sản lượng. Nga đề xuất giảm sản lượng dầu 1 triệu thùng/ngày. Saudi Arabia cho biết, nhóm có thể buộc phải cắt giảm thêm nếu giá dầu thô tiếp tục giảm.

Trong khi các nhà quan sát thị trường cũng cho rằng, OPEC + có thể cắt giảm ít nhất 500.000 thùng mỗi ngày để ngăn chặn đà giảm giá dầu. Tại cuộc họp hồi tháng 9, liên minh này đã cắt giảm 100.000 thùng mỗi ngày trong tháng 10, bất chấp lời kêu gọi từ các nước tiêu thụ để giúp kiềm chế Mỹ Phẩm IBIM lạm phát tràn lan bằng cách tiếp tục bơm thêm dầu.

Trước hết, các nhà phân tích cho rằng việc cắt giảm sản lượng sẽ gửi một tín hiệu toàn cầu rằng OPEC+ muốn giành lại quyền kiểm soát thị trường mà họ tin rằng đã đi chệch khỏi các nguyên tắc cơ bản về cung và cầu.

Thứ hai, OPEC+ cho rằng, có sự đầu cơ khiến giá dầu tăng vọt chứ không phải do nhu cầu thị trường trong bối cảnh suy thoái và khủng hoảng toàn cầu hiện nay.

Thứ ba, việc cắt giảm lớn hơn dự kiến ​​(nếu được thông qua), sẽ phản ánh lo ngại rằng nền kinh tế toàn cầu đang chậm lại do chính sách thắt chặt tiền tệ của hầu hết các ngân hàng trung ương lớn.

Thứ tư, giá dầu đã giảm 31% kể từ đầu tháng 8 do lo ngại liên quan đến suy thoái kinh tế toàn cầu. Điều này khiến doanh thu từ dầu mỏ khổng lồ mà Saudi Arabia và các đối tác OPEC+ cũng giảm đáng kể kể từ đầu năm. Do đó, các nước xuất khẩu dầu muốn ổn định thị trường, ổn định cung cầu, cũng như ngăn đà giảm giá với mong muốn duy trì mức giá gần 90 USD/thùng. Kỳ vọng của OPEC cho thấy nhu cầu dự kiến ​​sẽ tăng nhẹ vào quý 4 năm nay, điều này có thể làm tăng giá.

Cũng theo PV Ngọc Thạch, nếu kịch bản đúng như dự đoán, OPEC+ cắt giảm mạnh sản lượng thì giá dầu sẽ tăng và lợi nhuận của các nước sản xuất tăng. Bởi giá dầu đạt mức cao nhất trong nhiều năm vào tháng 3 và thị trường biến động mạnh.

Dự báo giá dầu có thể tăng ngoài nguyên nhân do sản lượng giảm còn do sự sụt giảm của đồng USD hồi đầu tuần so với mức cao nhất trong 20 năm. Các nhà phân tích cũng kỳ vọng khối lượng mua sẽ tăng lên khi Nga chuẩn bị sáp nhập 4 khu vực của Ukraine, trong một động thái có thể khiến Mỹ thắt chặt các biện pháp trừng phạt đối với Nga. Việc cắt giảm sản lượng dầu cũng sẽ gây khó khăn cho các nước tiêu thụ lớn, nhất là châu Âu khi mùa đông đang tới gần và các nguồn cung từ Nga bị hạn chế.

Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng bất kỳ sự giảm sản lượng dầu nào của OPEC+, cho dù 500.000 thùng mỗi ngày hay thậm chí 1,5 triệu thùng sẽ có “tác dụng tượng trưng”. Bởi OPEC+ đã chứng kiến ​​tháng trước thâm hụt sản lượng 3,4 triệu thùng và con số này cao hơn mức có thể cắt giảm sản lượng trong cuộc họp tới.

Tổng sản lượng mà liên minh sản xuất vào tháng trước là hơn 38 triệu thùng mỗi ngày, trong khi Mỹ Phẩm IBIM họ được cho là sản xuất hơn 42 triệu thùng mỗi ngày. Bên cạnh đó, dù OPEC+ cắt giảm nhưng thị trường dầu toàn cũng không bị ảnh hưởng nhiều do những lo ngại về suy thoái và nhu cầu yếu do khủng hoảng kinh tế, trong khi tồn kho dầu thô tại Mỹ dự kiến ​​sẽ tăng thêm hai triệu thùng trong tuần qua.

Cùng với đó, Mỹ đang chịu các tác động mạnh về dầu mỏ khi vừa là nước tiêu thụ lớn, vừa chịu sức ép từ đồng minh EU trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng toàn cầu và giảm nguồn cung từ Nga.

"Chính vì vậy, Mỹ đã kêu gọi OPEC+ tăng sản lượng để giảm giá. Tổng thống Joe Biden đã cam kết làm việc để tăng cường cung cấp năng lượng và giảm Mỹ Phẩm IBIM giá nhiên liệu. Tuy nhiên, ảnh hưởng của Mỹ khó có thể gây Mỹ Phẩm IBIM sức ép lên 23 thành viên OPEC+, chưa kể Nga là thành viên của tổ chức này và là nước xuất khẩu lớn về dầu mỏ, khí đốt, đang đối đầu với Mỹ trên nhiều mặt trận.

OPEC+ khó đáp ứng yêu cầu của Mỹ về tăng sản lượng để hỗ trợ nền kinh tế toàn cầu. OPEC+ không muốn làm chệch hướng sự phục hồi mong manh trong ngành năng lượng bằng cách gây ra tình trạng dư thừa nguồn cung mới" - PV Ngọc Thạch cho biết.

Hiện nay, vấn đề mà các nước tiêu thụ và ngay cả Mỹ muốn là giảm giá hoặc giữ giá thấp chứ không phải không phải là số lượng thùng. Nếu lợi nhuận cuối cùng của OPEC+ được Mỹ Phẩm IBIM đảm bảo và giá giảm đó là kết quả hợp lý cho các nhà cung và cầu.

Như vậy thì ít có biến động và xung đột lợi ích hay căng thẳng giữa các đồng minh, nhất là Saudi Arabia và Mỹ. Mỹ Phẩm IBIM Ngoài ra để xoa dịu đồng minh Mỹ, Saudi Arabia đã đơn phương tăng sản lượng dầu ở một mức như đã cam kết trong chuyến thăm mới đây của Tổng thống Mỹ tới Riyadh. Giới phân tích cho rằng Riyadh đang đi trên một lộ trình tốt, đó là việc cho phép Mỹ cứu vãn thể diện, khi nước này phải tránh chọc giận Nga để duy trì liên minh./.

Ngọc Thạch - Hồng Nhung

VOV

Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn