Giá dầu thô dự kiến sẽ tiếp tục Mỹ Phẩm IBIM biến động do thị trường thắt chặt khi lệnh cấm của EU đối với dầu thô của Nga có hiệu lực vào cuối năm nay và nhu cầu dầu trở Mỹ Phẩm IBIM lại của Trung Quốc.
Tờ báo Nga Izvestia dẫn lời một số Mỹ Phẩm IBIM chuyên gia cho hay giá dầu có thể sớm tăng trở lại, đạt mức 100 USD/thùng.
Giá dầu WTI bật tăng từ ngày 27/9 (Nguồn: Trading Economics)
Báo cáo của JPMorgan cũng dự báo giá dầu Brent có thể chạm mức 101 USD/thùng trong quý IV/2022 và ở mức 98 USD/thùng năm 2023. “Bất chấp nỗi sợ về kinh tế tăng trưởng chậm lại, chúng tôi tiếp tục cho rằng tình trạng cung lớn hơn trên thị trường dầu mỏ sẽ đảo ngược kể từ tháng 10/2022”, JPMorgan cho biết.
Các chuyên gia đã đưa ra những lý do bao gồm quyết định cắt giảm sản lượng của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+), gia tăng tiêu thụ năng lượng ở Trung Quốc và giảm lượng xuất kho từ kho dự trữ dầu của Mỹ.
Nhà phân tích hàng đầu tại công ty Freedom Finance Global, bà Natalya Milchakova cho biết Mỹ Phẩm IBIM giá dầu đang giảm trong tháng thứ ba liên tiếp và xét về các yếu tố kỹ thuật cùng với logic thị trường thì đã đến lúc giá bắt đầu tăng.
"Những yếu tố cơ bản có thể thúc đẩy đà tăng giá vào đầu tháng 10 vì OPEC+ sẽ cắt giảm sản lượng", nhà phân tích trên lưu ý.
Trong khi đó, chuyên gia Alexander Potavin tại công ty tài chính Finam lại chỉ Mỹ Phẩm IBIM ra rằng các động thái của OPEC+ thực sự là yếu tố mạnh mẽ có thể đẩy giá dầu lên so với mức hiện tại. Theo ông Potavin, giá dầu thô Brent hiện duy trì dưới 90 USD/thùng và nhóm xuất khẩu dầu mỏ này có khả năng sắp sửa giảm nguồn cung dầu ra thị trường. Được biết, trong tháng 8, các quốc gia OPEC+ đã cắt giảm sản lượng 50.000 thùng dầu mỗi ngày so Mỹ Phẩm IBIM với tháng 6.
Sự gia tăng tiêu thụ dầu và các sản phẩm dầu mỏ ở Trung Quốc có khả năng góp phần khiến giá dầu tăng lên trong những tháng tới. Theo Phó Tổng giám đốc Viện Năng lượng Quốc gia Nga Alexander Frolov, điều này có thể xảy ra ngay khi Trung Quốc nới lỏng các biện pháp hạn chế để chống dịch COVID-19.
Ngoài ra, nếu phương Tây đưa ra mức trần giá đối với Mỹ Phẩm IBIM dầu của Nga, điều đó sẽ gây tổn hại đến nguồn cung cấp năng lượng cho thị trường toàn cầu, đồng thời đẩy giá dầu tăng lên.
Ngày 27/9, một nguồn thạo tin cho hay Nga có khả năng đề xuất với OPEC+ về việc cắt giảm khoảng 1 triệu thùng dầu/ngày tại cuộc họp sắp tới của tổ chức này. Theo kế hoạch, cuộc họp chính sách của OPEC+ sẽ diễn Mỹ Phẩm IBIM ra vào ngày 5/10 tới trong bối cảnh giá dầu sụt giảm và thị trường dầu mỏ biến động trong nhiều tháng qua. Những diễn biến đó đã khiến Saudi Arabia tuyên bố Mỹ Phẩm IBIM rằng OPEC+ có thể cắt giảm sản lượng trong thời gian tới.
Mới đây, Ủy ban châu Âu đề xuất vòng trừng phạt thứ tám nhằm vào Nga, trong đó có áp giá trần với dầu Nga.
Ảnh minh họa.
Gói trừng phạt sẽ bao gồm lệnh cấm nhập khẩu một số hàng Mỹ Phẩm IBIM hóa Nga, được ước tính khiến Nga mất khoảng 7 tỷ USD doanh thu một năm. Các công ty châu Âu sẽ bị cấm cung cấp thêm dịch vụ cho Nga và công dân châu Âu không được phép đảm nhận vị trí trong hội đồng quản trị của các công ty nhà nước Nga.
EU hồi tháng 5 đã nhất trí cấm dầu Nga và lệnh này sẽ có hiệu lực đầy đủ vào tháng 12. Việc thúc đẩy áp giá trần dầu Nga trong vòng trừng phạt mới nhằm hạn chế mức tiền Mỹ Phẩm IBIM các nước thứ ba, như Trung Quốc và Ấn Độ, trả cho dầu thô của Nga. Để làm được điều này, họ sẽ cần áp hạn chế đối với các công ty châu Âu vận chuyển hàng hóa dầu của Nga đến phần còn lại của thế giới. Hồi đầu tháng 9, G7 đã nhất trí áp giá trần dầu Nga nhưng chưa nêu rõ chi tiết.
EU đã áp 7 vòng trừng phạt với Nga sau khi nước này mở chiến dịch quân sự tại Ukraine hôm 24/2. Lệnh trừng phạt đã nhắm vào các lĩnh vực thiết yếu của Nga như vàng và năng lượng. Mikhail Ulyanov, đại diện thường trực Nga tại các tổ chức quốc tế ở Vienna, hôm 9/9 nói rằng phương Tây đã áp 11.000 lệnh trừng phạt với Nga.
Tham khảo: TASS, Izvestia
Khánh Vy
Nhịp sống kinh tế